Ngày 01.08.2013, chúng tôi vừa phổ biến trên Diễn Đàn đến quý Độc giả cuống Sách « TÀI CHÁNH/KINH TẾ THẾ GIỚI : KHỦNG HOẢNG 2007/08 VÀ HẬU QUẢ CHO TQ & VN « (Xuất Bản 2009), thì ngày 02.08.2013, một ông bạn già của tôi từ Pháp gửi cho tôi Bài Báo của Asia News từ Bắc Kinh mà chúng tôi đăng lại nguyên văn dưới đây. Ong Bạn già này và tôi quen biết nhau đã trên 40 năm nay trong khuôn khổ Đại học tại Thụy sĩ. Có tin tức gì vê Chệt là Ong chuyển cho tôi.
Vì còn đang đi nghỉ hè, nên tôi chỉ xin viết rất tóm tắt những điểm sau đây :
(i) Kinh tế TQ làm việc cho xuất cảng để nhặt từng đồng xu. TQ lợi dụng Mãi lực của Hoa kỳ và Liên Au. 90% dân số TQ còn nghèo khổ mà Chế độ không dám phân phối thu nhập để tạo Mãi lực nội địa vì nếu dân giầu lên thì sẽ đòi quyền sống của mình. Như vậy nền sản xuất lệ thuộc nước ngoài.
(ii) Cuộc Khủng hoảng Tài chánh/ Kinh tế 2007-08 và tiếp nối của Hoa kỳ và Liên Au làm giảm hẳn Mãi lực của hai Thị trường lớn Mỹ và Liên Au. Cái hậu quả trực tiếp của việc giảm Mãi lực này là không mua hàng TQ nữa và những xí nghiệp sản xuất TQ phải đóng của.
(iii) Ngoài hai lý do trên, việc đóng của những xí nghiệp sản xuất của TQ còn được tăng cường thêm vì những lý do sau đây :
=> Hàng hóa gian xảo, thiếu chất lượng và độc hại của TQ làm Thương hiệu Made In China không những xuống cấp mà còn tạo sự «ghê tởm«.
=> Trong một số năm, dân tiêu thụ quá nhiều hàng TQ, nay đã đến lúc «ớn« . Đây là ảnh hưởng của sự «thỏa mãn« trong Kinh tế (Effets de Saturation).
=> Một số những hàng thông thường trước đây sản xuất tại TQ nay được chuyển sang sản xuất tại Đông  hay một số nước khác tại Á châu.
=> Phong trào chuyển vốn ra nước ngoài thêm vào việc thiếu vốn đầu tư tại TQ.
Theo Bài Báo của Asia News dưới đây, Thị trường Chứng Khoán của TQ vừa mất 748 tỉ Đo-la. Người ta nghĩ đến Khủng hoảng 1929. Chúng tôi nghĩ đến Khủng hoảng Tài chánh Á châu năm 1997.
Nguyễn Phúc Liên
07/31/2013 10:47
CHINESE CRISIS !
Chinese stock market biggest loser with 748 billion dollar slump. The losses almost equal those of 1929 Grade crisis. Politburo reaffirms the need for some economic reforms, including a prudent monetary and fiscal policy and the strengthening of domestic consumption. For some analysts, there is optimism, but for others, the Chinese stock market is a "dead animal".
Beijing (AsiaNews) - In four years, the Chinese stock market has fallen by 43%, destroying capital to the tune of 748 billion dollars, second only in scope to the recession of the Great Depression of '29. The data once again confirms that the Chinese model based on low wages and export no longer holds.
According to figures published by Bloomberg, in 2009 the Shanghai Composite Index had doubled in just 10 months, thanks to the injection of a government anti-crisis stimulus to the tune of 652 billion dollars, used to build airports, roads, railways, buildings. Four years after the performance, the airports are closed, the railways lead nowhere, houses remain empty and the streets are waiting for someone to use them. These days the same index has fallen by 43% compared to 2009, destroying about 748 billion market value.
In 2009, all the major analysts praised China for beating the United States in a short time, after outstripping Germany and Japan . Now China is getting ready to see its lowest growth rates since 1990, with the Beijing government ordering the closure of more than 1,400 factories. This does not include private industries, closed due to lack of loans from the state.Yesterday, the Politburo decided to stablize growth in China operating some economic reforms, including a prudent monetary and fiscal policy.
In 2008, at the beginning of the global crisis, China was applauded for its stimulus package of about 4 trillion yuan, which also helped other economies, at breaking point. But the injection of liquidity led to speculation, to skyrocketing inflation, with huge debts in the provinces. Now the Politburo and Premier Li Keqiang want to turn China into a nation of consumers, and not only of exporters, with a yuan kept artificially low.
Meanwhile, the stock market is being defined by some as "a dead animal," incapable of generating wealth.
For nearly 30 years, China has had an average annual growth of 10% and more. This year it is not even likely to reach the government forecast of 7.5%.
Faced with all of these signals of the imminent slump - industrial production, bank loans, growth, etc ...!!!
No comments:
Post a Comment