Một dự luật ở Thượng viện Canada làm căng thẳng ngoại giao với Việt Nam
Năm 2014 là kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao của Canada và Việt Nam (Cộng Hoà) bắt đầu năm 1974, Thượng Viện Canada đã thông qua dự luật S-219 ngày hôm nay 8 tháng 12 năm 2014, công nhận ngày 30 tháng 4 hằng năm là Ngày Kỷ niệm Hành trình đến Tự do (Journey to Freedom Day), hay trong Cộng đồng người Việt là Ngày Tháng Tư Đen (Black April Day).
Trong luật Journey to Freedom Day Act này (sau khi được Nữ Hoàng phê chuẩn về mặt nghi thức), cũng có nêu ra rằng, “Mặc dù đã có Hiệp định Hoà bình Ba-lê (Paris Peace Accords – [1973]), Quân đội Nhân dân Việt Nam và Mặt trận Giải phóng Miền Nam đã xâm chiếm miền Nam Việt Nam dẫn đến sự sụp đổ của Sài Gòn, và kết thúc Chiến tranh Việt Nam…”
Dự luật, do Thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải bảo trợ, công nhận 30 tháng 4 là một ngày quốc lễ để kỷ niệm cuộc di tản của người Việt Nam tị nạn cộng sản và sự đón nhận của Canada sau ngày Sài Gòn rơi vào tay lực lượng cộng sản Bắc Việt.
Một dự luật ít người biết đến do một Thượng nghị sĩ Đảng Bảo thủ bảo trợ đã gây ra tranh cãi ngoại giao giữa Canada và Việt Nam. Bất chấp cảnh báo của Việt Nam rằng nó sẽ có tác động xấu đến quan hệ giữa hai nước, chính phủ Harper dường như đã quyết tâm thông qua dự luật này.
Dự thảo luật này do Thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải bảo trợ, công nhận 30 tháng 4 là một ngày quốc lễ để kỷ niệm cuộc di tản của người Việt Nam tị nạn cộng sản và sự đón nhận của Canada sau ngày Sài Gòn rơi vào tay lực lượng cộng sản Bắc Việt.
Dự luật ban đầu được gọi là “Đạo luật Ngày tháng Tư Đen” vì 30 tháng 4 được nhiều người biết đến, kể cả thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải, một người tị nạn cộng sản hồi cuối cuộc chiến tranh Việt Nam. Vì những phản đối om sòm của phía chính phủ Việt Nam, tên của dự luật này đã được đổi thành “Đạo luật Hành trình tìm Tự do”.Bất chấp cảnh báo của Việt Nam rằng nó sẽ có tác động xấu đến quan hệ giữa hai nước, chính phủ Canada quyết tâm thông qua dự luật “Đạo luật Hành trình tìm Tự do”.
Trong luật Journey to Freedom Day Act này (sau khi được Nữ Hoàng phê chuẩn về mặt nghi thức), cũng có nêu ra rằng, “Mặc dù đã có Hiệp định Hoà bình Ba-lê (Paris Peace Accords – [1973]), Quân đội Nhân dân Việt Nam và Mặt trận Giải phóng Miền Nam đã xâm chiếm miền Nam Việt Nam dẫn đến sự sụp đổ của Sài Gòn, và kết thúc Chiến tranh Việt Nam…”
Dự luật, do Thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải bảo trợ, công nhận 30 tháng 4 là một ngày quốc lễ để kỷ niệm cuộc di tản của người Việt Nam tị nạn cộng sản và sự đón nhận của Canada sau ngày Sài Gòn rơi vào tay lực lượng cộng sản Bắc Việt.
Một dự luật ít người biết đến do một Thượng nghị sĩ Đảng Bảo thủ bảo trợ đã gây ra tranh cãi ngoại giao giữa Canada và Việt Nam. Bất chấp cảnh báo của Việt Nam rằng nó sẽ có tác động xấu đến quan hệ giữa hai nước, chính phủ Harper dường như đã quyết tâm thông qua dự luật này.
Dự thảo luật này do Thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải bảo trợ, công nhận 30 tháng 4 là một ngày quốc lễ để kỷ niệm cuộc di tản của người Việt Nam tị nạn cộng sản và sự đón nhận của Canada sau ngày Sài Gòn rơi vào tay lực lượng cộng sản Bắc Việt.
Dự luật ban đầu được gọi là “Đạo luật Ngày tháng Tư Đen” vì 30 tháng 4 được nhiều người biết đến, kể cả thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải, một người tị nạn cộng sản hồi cuối cuộc chiến tranh Việt Nam. Vì những phản đối om sòm của phía chính phủ Việt Nam, tên của dự luật này đã được đổi thành “Đạo luật Hành trình tìm Tự do”.Bất chấp cảnh báo của Việt Nam rằng nó sẽ có tác động xấu đến quan hệ giữa hai nước, chính phủ Canada quyết tâm thông qua dự luật “Đạo luật Hành trình tìm Tự do”.
Luật này cũng sơ lược lại con số người vượt biên, vượt biển và con số người sống sót đến được bến bờ tự do, và con số người đã trở thành thường trú dân và Công dân Canada.
Luật cũng nêu rõ ngày Kỷ niệm này không là ngày lễ chính thức của Canada.
Luật cũng nêu rõ ngày Kỷ niệm này không là ngày lễ chính thức của Canada.
Post by Nick Lý Đức Hùng & HậnCộngSảnVìCôngLý
Nhóm Yểm Trợ Tự Do Ngôn Luận - Freespeech4vietnam
No comments:
Post a Comment